Thị trường sắt thép Việt Nam yếu thế cạnh tranh

Thị trường sắt thép Việt Nam yếu thế cạnh tranh

Thị trường sắt thép thế giới ngà càng sôi động. Tuy nhiên trong những năm gần đây, thị trường sắt thép Việt Nam ngày một yếu thế cạnh tranh, luôn đối diện với nhiều khó khăn, nhất là khi bắt tay bước sâu vào hội nhập kinh tế quốc tế. Điều đó chứng minh một phần vì sao giá sắt thép trong nước liên tục giảm mạnh trong khi thị trường sắt thép ngày càng cạnh tranh gay gắt.

Sắt thép Việt Nam, khó cạnh tranh với nguồn hàng các nước khác

Các đối thủ cạnh tranh thường có nền sản xuất sắt thép phát triển mạnh, quy mô lớn, trong đó phải kể đến Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga…Họ sản xuất số lượng lớn như vậy nhờ công nghệ tiên tiến hiện đại bậc nhất thế giới, hợp lò cao, theo chu trình dài. Trong khi đó Việt nam sản xuất theo chu trình ngắn, lại sản xuất trong lò phế liệu nên không đủ sức cạnh tranh so với các nước khác.

Không ít doanh nghiệp Việt Nam luôn tỏ ra e ngại khi cạnh tranh với các nước khác trong lĩnh vực sắt thép. Nó gây ra rất nhiều áp lực cho nước ta. Bởi các nhà máy sản xuất với quy mô rất nhỏ, chỉ vài trăm tấn nên rất khó chống đỡ với các đối thủ cạnh tranh khác.

Xem thêm:  Đơn giá sắt cây Hiệp Hà

Hướng đi mới cho các doanh nghiệp sắt thép Việt Nam

Để cạnh tranh được với các quốc gia có sản lượng sắt thép không lồ như vậy là việc làm quá sức đối với Việt Nam. Vì vậy, các doanh nghiệp trong nước cần phải đề ra những phương thức sản xuất mới, đưa công nghiệp sản xuất tiên tiến nhất nhằm mang đến những sản phẩm chất lượng cao, giá cả hợp lý.

Mặt khác, cần đưa ngành sắt thép vào sản xuất với quy mô lớn, học tập kinh nghiệm từ nước bạn để có thể cạnh tranh khi hội nhập.  Đồng thời Việt Nam cần chấp nhận tất cả các nguyên tắc của kinh tế thị trường bên cạnh những biện pháp hỗ trợ của chính phủ.

Ngoài ra, Việt Nam cần sản xuất những nguồn thép chất lượng nhất đáp ứng nhu cầu của thị trường, lấy số lượng bù chất lượng. 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *